9 Loại Thuốc Ngủ Liều Mạnh Và Cảnh Báo An Toàn Khi Dùng

Ngày cập nhật: 04/04/2024 Biên tập viên: Thanh Hồng

Thuốc ngủ liều mạnh là nhóm thuốc được kê đơn nhằm giúp bệnh nhân có giấc ngủ sâu, kéo dài hơn. Với cơ chế làm dịu hệ thần kinh, tác động đến não và tạo nên trạng thái thụ động giúp người dùng dễ ngủ, những loại thuốc này còn được gọi là thuốc an thần. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc ra sao, liều lượng thế nào cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, việc tự ý dùng thuốc có thể gây hậu quả khó lường.

Phân loại thuốc ngủ liều mạnh

Thuốc ngủ liều mạnh là những loại thuốc chứa dược chất gây buồn ngủ, chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ cho các trường hợp mất ngủ kéo dài/rối loạn giấc ngủ. Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc ngủ với sự khác biệt về thành phần, cơ chế hoạt động, tác dụng, dạng bào chế…

Thuốc ngủ liều cực mạnh chỉ được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ
Thuốc ngủ liều cực mạnh chỉ được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ

Vậy từng nhóm thuốc ngủ liều mạnh có tác dụng gì, được phân loại như thế nào? Dựa vào thành phần, có thể chia các loại thuốc ngủ liều mạnh thành những nhóm sau:

  • Nhóm chứa dẫn xuất Benzodiazepin: Thuốc có tác dụng làm dịu thần kinh, tạo cảm giác buồn ngủ cho bệnh nhân căng thẳng, lo âu kéo dài, người bị kích thích thần kinh, nghiện rượu… Tuy nhiên, nhóm thuốc tiềm ẩn nguy cơ lệ thuộc, nhờn thuốc cao nên cần lưu ý khi sử dụng.
  • Nhóm chứa dẫn xuất Barbituric: Tác dụng chính của nhóm thuốc là ức chế thần kinh trung ương gây nên cảm giác buồn ngủ, chống động kinh, co giật với hiệu quả kéo dài trong 8-12 tiếng. Song nhóm thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ, tiềm ẩn nguy hại cho cơ thể nếu dùng sai cách.
  • Nhóm chứa Rozerem, Lunesta và Ambien: Những nhóm thuốc này được sử dụng phổ biến hơn và có tác dụng an thần nhẹ hơn, hạn chế được tình trạng phụ thuộc thuốc. Tuy nhiên, đây vẫn là những loại thuốc ngủ liều mạnh, nếu dùng với số lượng lớn có thể gây ngộ độc thậm chí đe doạ tính mạng.

9+ loại thuốc ngủ liều mạnh thường gặp

Những loại thuốc ngủ thông thường chỉ cho tác dụng tương đối, không hoàn toàn giúp bệnh nhân ngủ ngon. Vì vậy, việc sử dụng thuốc ngủ liều cực mạnh là cần thiết nhưng phải có chỉ định từ bác sĩ. 

Trong đó, tên thuốc ngủ liều mạnh phổ biến thường gặp là:

Seduxen

Thuốc ngủ liều mạnh Seduxen là loại có tác dụng cao nhất hiện nay. Ngoài dạng viên nén, Seduxen còn được bào chế dưới dạng tiêm bắp và phù hợp sử dụng trong một số trường hợp nhất định.

Công dụng: Điều trị rối loạn thần kinh, rối loạn giấc ngủ, co cứng cơ do tổn thương cột sống/não/bệnh viêm cơ, các biểu hiện động kinh…

Liều dùng và cách dùng

Seduxen 10mg dạng viên:

  • Trẻ em: Uống ½ viên/ngày, dùng buổi tối trước khi đi ngủ.
  • Người lớn: Uống 1 viên Seduxen 10mg/ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Seduxen dạng tiêm:

Chỉ sử dụng cho người trưởng thành, liều lượng tùy thuộc vào mức độ bệnh:

  • Lo âu, bồn chồn, kích động: Tiêm bắp liều 10-20mg, nếu bệnh nặng tăng lên 30mg/lần. Liều duy trì là 10mg và tối đa 3-4 lần/ngày.
  • Động kinh tái phát: Tiêm tĩnh mạch 10-30mg/lần, nhắc lại sau 30-60 phút, không được quá 80-100mg/ngày. Khi tình trạng đã cải thiện chỉ nên tiêm duy trì cho bệnh nhân với liều tiêm bắp là 10mg/lần và lặp lại sau mỗi 4-6 tiếng, thực hiện trong vài ngày.
  • Co cơ, cứng cơ: Tiêm bắp 10mg/lần, có thể nhắc lại 3-4 lần/ngày.

Thận trọng: Thuốc có tác dụng gây ngủ mạnh nhất thị trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ thể dùng sai cách hoặc lạm dụng. Vì vậy bệnh nhân cần hết sức thận trọng và tuân thủ chỉ dẫn từ bác sĩ.

Cần thận trọng khi sử dụng Seduxen trong mọi trường hợp
Cần thận trọng khi sử dụng Seduxen trong mọi trường hợp

Diazepam

Diazepam thuộc nhóm thuốc an thần, giải lo âu, gây ngủ. Loại thuốc ngủ liều mạnh dạng nước này không màu, không mùi khá dễ sử dụng

Công dụng:  

  • Cải thiện giấc ngủ, xử lý tình trạng mất ngủ, lo âu, kích động.
  • Mang lại trạng thái tỉnh táo, tập trung, không bị mệt mỏi hay uể oải khi thức dậy.

Liều dùng: 5-15mg/ngày, tối đa 30mg.

Cách dùng: Uống Diazepam trước khi đi ngủ.

Thận trọng

  • Bệnh nhân suy gan, thận, phổi mạn tính, tổn thương thực thể não, Glaucoma góc đóng, xơ cứng động mạch do dùng thuốc, rối loạn nhân cách… cần thận trọng khi sử dụng.
  • Thuốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác dụng phụ như chóng mặt, đau đầu, khó tập trung, ảo giác, kích động…

Doxepin

Doxepin là thuốc ngủ liều mạnh hoạt động với cơ chế ngăn chặn thụ thể histamin từ đó duy trì giấc ngủ cho bệnh nhân. Ngoài ra, thuốc còn được dùng trong trường hợp người bệnh bị rối loạn lo âu, rối loạn trầm cảm chính, nổi mề đay mãn tính…

  • Công dụng: Điều trị các vấn đề liên quan đến thần kinh như mất ngủ, trầm cảm, lo âu, giúp cải thiện tâm trạng, giảm lo lắng, căng thẳng, tăng mức năng lượng cho bệnh nhân.
  • Liều dùng: 6mg/lần/ngày, có thể giảm liều 3mg/lần/ngày với một số trường hợp tùy thuộc vào tình trạng mất ngủ và sức khỏe của bệnh nhân.
  • Cách dùng: Uống Doxepin trước khi đi ngủ 30 phút.
  • Thận trọng: Thuốc có thể gây khô miệng, tăng nhãn áp, chóng mặt, lú lẫn, rối loạn hành vi, hạ huyết áp, phù mặt, ớn lạnh, yếu ớt, rụng tóc, giảm đường huyết, sưng tinh hoàn… nên cần cẩn trọng khi dùng.
Doxepin dạng viên nén được sử dụng khá phổ biến
Doxepin dạng viên nén được sử dụng khá phổ biến

Lexomil

Lexomil thuộc nhóm thuốc hướng thần, thường được sử dụng trong điều trị mất ngủ, lo âu, căng thẳng. Với thành phần chính là Bromazepam, thuốc hoạt động với cơ chế kết hợp cùng thụ thể GABA-A làm thay đổi cấu trúc, gia tăng ức chế hệ thần kinh.

Công dụng: Điều trị mất ngủ, rối loạn cảm xúc, rối loạn chức năng tim mạch và hô hấp, rối loạn tâm thần liên quan như đau đầu…

Liều dùng: 1.5-3mg/ngày, chia làm 3 lần. Nếu tình trạng nặng có thể tăng 6-12mg/ngày nhưng cần có sự giám sát của bác sĩ.

Cách dùng: Uống Lexomil trước hoặc sau ăn.

Thận trọng

  • Bệnh nhân quá mẫn Benzodiazepine, nghiện rượu, suy hô hấp năng, suy gan thận mạn tính, mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ không được dùng thuốc. 
  • Thuốc có thể gây rối loạn trí nhớ, rối loạn hành vi, lú lẫn, chóng mặt đau đầu, nguy cơ suy tim, yếu cơ, mệt mỏi…

Relax Sleep

Relax Sleep là một loại thuốc ngủ liều mạnh được bào chế dưới dạng xịt. Thuốc có cơ chế làm ngưng hoạt động của các cơ quan ở hệ thần kinh, giúp người dùng đi vào trạng thái ngủ sâu giấc.

Công dụng: Đưa cơ thể vào trạng thái ngủ sâu giấc, cải thiện tình trạng mất ngủ, khó ngủ, giảm căng thẳng mệt mỏi…

Liều dùng: Xịt 2-3 hơi vào vị trí gần mũi hoặc có thể xịt vào gối.

Cách dùng: Xịt trực tiếp, sau đó hít từ từ và đều để cơ thể dần hấp thụ.

Thận trọng

  • Phụ nữ có thai và cho con bú, người phải vận hành máy móc/lái xe, người dùng rượu bia và hút thuốc không nên dùng Relax Sleep. 
  • Thuốc có tính chất gây mê nên tuyệt đối không được dùng với mục đích xấu, gây hại cho người khác.
Relax Sleep được bào chế dưới dạng xịt tiện lợi
Relax Sleep được bào chế dưới dạng xịt tiện lợi

Ketamine HCL

Ketamine HCL được bào chế dưới dạng bột, cho hiệu quả với những trường hợp mất ngủ lâu năm. Loại thuốc ngủ này có xuất xứ từ Mỹ và được đánh giá cao về khả năng cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Công dụng: Mang đến giấc ngủ sâu, ổn định, kéo dài 4.5 tiếng, thư giãn, cho tinh thần sảng khoái sau khi tỉnh giấc.

Liều dùng: ½ nắp chai thuốc/lần.

Cách dùng: Hoà tan bột với 100ml nước lọc hoặc trà sữa, nước ép tùy ý.

Thận trọng

  • Đối tượng mẫn cảm Procaine và Ketamin, phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ em, bệnh nhân suy gan thận, huyết áp… không được dùng.
  • Không sử dụng Ketamine HCL với mục đích gây hại cho người khác, vi phạm pháp luật.

Fly Sleep

Fly Sleep là thuốc ngủ liều mạnh dạng nước, không màu, không mùi vị. Do vậy, loại thuốc này khá dễ sử dụng, tiện lợi cho nhiều đối tượng.

Công dụng: 

  • Hỗ trợ đem đến giấc ngủ sâu trong 1-2 tiếng, giải tỏa căng thẳng mệt mỏi.
  • Giảm bớt tình trạng nhức mắt, mỏi mắt, nhất là những người thường xuyên ngồi trước máy tính.

Liều dùng: ½ nắp lọ thuốc/lần.

Cách dùng: Hoà tan thuốc với 100ml nước lọc và uống trước khi đi ngủ 30 phút.

Thận trọng

  • Trẻ em dưới 18 tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú không được dùng.
  • Không pha thuốc với chất có cồn, đồ uống có gas,…
  • Không sử dụng Fly Sleep cho các hành vi vi phạm pháp luật.
Fly Sleep dễ hoà tan trong nước, không có mùi vị
Fly Sleep dễ hoà tan trong nước, không có mùi vị

Scopolamine

Scopolamine cũng là một loại thuốc ngủ liều mạnh được bào chế dưới dạng bột. Với cơ chế kháng kháng Cholinergic, ức chế quá trình gắn AcetylCholin vào các thụ thể Muscarinic, Scopolamine tác động làm tê liệt dây thần kinh từ đó gây cảm giác buồn ngủ.

Công dụng: An thần, gây mê, cải thiện chất lượng giấc ngủ, tình trạng lo âu, căng thẳng, stress…

Liều dùng: 0.4mg/lần.

Cách dùng: Pha thuốc với 100ml nước lọc và dùng ngay khi muốn đi ngủ, thuốc có tác dụng sau 1-2 phút.

Thận trọng

  • Phụ nữ mang thai và cho con bú, bệnh nhân tăng nhãn áp hoặc động kinh, trẻ em, đối tượng trầm cảm và có tiền sử mắc bệnh gan, thận, tim mạch, huyết áp… không được dùng.
  • Scopolamine có tác dụng gây mê nên cần tuyệt đối thận trọng, không dùng thuốc với mục đích xấu.

Sevoflurane

Sevoflurane được bào chế dưới dạng xịt, có tác dụng gây ngủ mê mạnh khi đi qua đường hô hấp. Với những trường hợp mất ngủ, khó ngủ mãn tính có thể sử dụng loại thuốc này theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Công dụng: Cho giấc ngủ sâu khoảng 4 tiếng không gây gián đoạn, hiệu quả với những trường hợp mất ngủ kinh niên.

Liều dùng: 2-3 hơi xịt/lần.

Cách dùng: Lắc đều chai thuốc sau đó xịt ra khăn hoặc sau lưng và ngửi trực tiếp.

Thận trọng

  • Thuốc có thể gây kích động, chóng mặt, tim đập nhanh, co thắt, suy hô hấp, hạ huyết áp, phù nề phổi… cần tuyệt đối thận trọng.
  • Cân nhắc kỹ trước khi dùng, cần có sự hướng dẫn của bác sĩ, không sử dụng thuốc với mục đích gây hại cho người khác.
Sevoflurane có dạng chai xịt, được sử dụng nhiều trong phẫu thuật
Sevoflurane có dạng chai xịt, được sử dụng nhiều trong phẫu thuật

Thuốc ngủ liều mạnh có tác dụng phụ không?

Ưu điểm của các loại thuốc ngủ liều mạnh là gây ngủ nhanh, giúp bệnh nhân mất ngủ lâu năm cải thiện tình trạng. Tuy nhiên, nếu lạm dụng và tự ý dùng thuốc khi không có chỉ định có thể dẫn đến nhiều nguy hại như:

  • Gặp tác dụng phụ nghiêm trọng: Gây khó thở ở những bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh phổi như hen suyễn, COPD, khí phế thũng. Ngoài ra bệnh nhân cũng có thể bị lú lẫn, chóng mặt, nóng rát da, rối loạn tiêu hoá, khô họng, suy nhược cơ thể, chậm chạp, trí nhớ giảm sút…
  • Phụ thuộc thuốc (nghiện thuốc): Tình trạng này thường xảy ra khi bệnh nhân lạm dụng, sử dụng thuốc ngủ liều mạnh kéo dài. Khi ngừng thuốc các triệu chứng bồn chồn, vật vã, kích thích, khó ngủ… sẽ xuất hiện.
  • Gây nguy hại cho sức khỏe: Ngủ mê mệt, ngủ quá nhiều, không kiểm soát được hành vi, đau bụng, nhịp thở không đều… là những triệu chứng bệnh nhân có thể gặp phải nếu lạm dụng thuốc ngủ liều cao.
  • Suy giảm chức năng gan/thận: Thuốc ngủ có thể khiến chức năng gan, thận bị suy giảm nghiêm trọng. Nếu đang/đã mắc những bệnh lý liên quan đến 2 cơ quan này cần thông báo với bác sĩ để được tư vấn.
  • Tử vong: Đây là tác dụng phụ nghiêm trọng nhất nếu bệnh nhân lạm dụng thuốc ngủ quá liều. Không ít trường hợp bị rối loạn tâm trí, có xu hướng muốn tự tử và thực hiện những hành động gây hại cho cơ thể khi dùng thuốc với liều cao.

Lưu ý khi dùng thuốc ngủ liều mạnh

Bất cứ loại thuốc ngủ liều mạnh nào cũng cần được kê đơn bởi bác sĩ chuyên khoa, bệnh nhân không được tự ý sử dụng khi chưa có chỉ định. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tránh nguy cơ tác dụng phụ mỗi người cần lưu ý:

  • Thăm khám tại cơ sở chuyên khoa để được chẩn đoán tình trạng sức khỏe, mức độ mất ngủ từ đó bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ và hướng dẫn dùng thuốc cụ thể.
  • Luôn uống thuốc theo chỉ dẫn, không tự ý tăng liều/lạm dụng và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc dừng thuốc. Không nên dừng thuốc đột ngột mà cần giảm liều từ từ theo thời gian.
  • Chỉ uống thuốc khi đã hoàn thành mọi công việc cần làm và sẵn sàng ngủ.
  • Theo dõi tình trạng cơ thể, chủ động ngừng thuốc nếu phát hiện bất cứ tác dụng phụ nào.
  • Không sử dụng rượu bia, thuốc lá, cà phê, chất kích thích… trong thời gian uống thuốc ngủ.
  • Không dùng thuốc khi hết hạn, bảo quản nơi khô ráo và tránh xa tầm với của trẻ em.
Người bệnh cần sử dụng thuốc đúng hướng dẫn, tuyệt đối không lạm dụng
Người bệnh cần sử dụng thuốc đúng hướng dẫn, tuyệt đối không lạm dụng

Với những trường hợp còn băn khoăn chưa biết thuốc ngủ liều mạnh mua ở đâu hay thuốc ngủ liều mạnh bao nhiêu tiền cần lưu ý:

  • Bất cứ loại thuốc ngủ liều cao nào cũng cần được kê đơn bởi bác sĩ, bệnh nhân không tự ý mua và sử dụng tại nhà.
  • Mỗi loại thuốc ngủ liều mạnh sẽ có mức giá khác nhau và đã được niêm yết giá bởi nhà thuốc bệnh viện/đơn vị cấp thuốc uy tín. Bệnh nhân nên mang theo đơn thuốc của bác sĩ để được cung cấp thông tin chi tiết.

Có thể thấy rằng, các loại thuốc ngủ liều mạnh tương đối đa dạng cả về thành phần, dạng bào chế và tác dụng. Mỗi trường hợp sức khoẻ và tình trạng mất ngủ sẽ phù hợp với loại thuốc nhất định. Đặc biệt, bệnh nhân cần sử dụng theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không lạm dụng, không tự ý mua dùng tại nhà, không sử dụng thuốc với những mục đích xấu.

Array

Triệu chứng:

Cách chữa

Thuốc chữa

Dinh dưỡng

Bài Viết Liên Quan

Giải Pháp

Hệ Giải Pháp Đông Phương Dưỡng Tâm Căn

Hệ giải pháp Đông Phương Dưỡng Tâm Căn dựa theo nguyên tắc trị bệnh Ngũ Liệu Khang Kiện, kết hợp giữa các can thiệp y tế với chăm sóc tại nhà gồm có trị liệu, bài thuốc Đông y Định Tâm An Thần Thang, chế độ dinh dưỡng, vận động khoa học. Hệ giải pháp tác động toàn diện vừa cải thiện nhanh triệu chứng vừa chữa tận gốc bệnh, nâng cao đề kháng cho hệ thần kinh, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Xem chi tiết

Tư vấn chuyên môn bài viết

Lương y Trần Mạnh Xuyên

Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, HCM

Chuyên khoa

Đặt lịch khám chữa bệnh

20/09

hôm nay

21/09

Ngày mai

22/09

Ngày kìa

+

Khác